Margin of safety là gì? Tìm hiểu ý nghĩa về margin of safety

Hiện nay, nếu muốn đầu tư mang lại hiệu quả cao thì đòi hỏi nhà đầu tư cần phải có nhiều kinh nghiệm cũng như là những hiểu biết để có thể áp dụng phương pháp mang lại kết quả đầu tư tốt hơn. Do đó, đầu tư hiệu quả không có nghĩa là chỉ việc bỏ vốn ra đầu tư và sinh lời một cách tùy thuộc vào thị trường biến động. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông tin về margin of safety là gì trong bài viết dưới đây nhé.

Margin of safety là gì?

Margin of safety
Margin of safety tham gia các hoạt động đầu tư trong giao dịch chứng khoán

Margin of safety là một trong những nguyên tắc được áp dụng khi tham gia các hoạt động đầu tư trong lĩnh vực giao dịch chứng khoán. Margin of safety xảy ra khi nhà đầu tư mua loại chứng khoán với giá trị nội tại sẽ cao hơn nhiều nếu so với giá trị của nó thị trường.

Nói theo một các khác, margin of safety có thể được xem là sự biến động có độ chênh lệch giữa giá trị của loại chứng khoán mà nhà đầu tư quyết định thực hiện giao dịch mua trong trường hợp giá của nó trên thị trường có sự khác nhau giữa giá nội tại của loại chứng khoán đó.

Khi tiến hành tham gia các hoạt động đầu tư, những người tham gia đóng vai trò là người bỏ vốn để tham gia các giao dịch với mục đích sinh lời từ nguồn vốn đã bỏ ra sẽ có quyền tổ chức, xây dựng và thiết lập những biên độ với hình thức an toàn của riêng họ sao cho phù hợp với mục đích đầu tư. Biên độ này sẽ phụ thuộc vào nhà đầu tư đó có thích mạo hiểm hay không, mức độ rủi ro tối đa mà họ có thể chấp nhận được là bao nhiêu. Thông qua hình thức đầu tư với biên độ đã được xác lập như vậy thì những tình huống rủi ro có thể xảy đến sẽ dễ dàng được ứng phó kịp thời hơn, đem lại kết quả đầu tư hiệu quả và an toàn hơn.

Margin of safety có nội dung gì?

Margin of safety
Margin of safety được sử dụng khá thông dụng đối giao dịch chứng khoán

Ban đầu, khái niệm về biên độ này được sử dụng khá thông dụng và phổ biến đối với những nhà đầu tư trong thị trường giao dịch đầu tư ở Mỹ (người Mỹ gốc Anh), nổi bật trong số đó là Warren Buffett.

Khi áp dụng biên độ này vào các hoạt động đầu tư thì các nhà đầu tư sẽ phân tính, lựa chọn, xem xét các yếu tố liên quan đến tính chất định lượng cũng như là định tính. Bên cạnh đó, những yếu tố này sẽ bao gồm đến sự giám sát, xây dựng và quản lý của những công ty, doanh nghiệp, tổ chức, và hiệu suất hoạt động của ngành, sự quản trị, các giá trị liên quan đến thu nhập, tài sản sở hữu nhằm hỗ trợ cho quá trình xác định những giá trị về nội tại chứng khoán mà nhà đầu tư đang tiến hành tham gia giao dịch đầu tư.

Sau đó, để có thể dựa vào những yếu tố phục vụ cho nền tảng xác định được biên độ an toàn này thì nhà đầu tư sẽ dựa vào giá thị trường để tiến hành các hoạt động phân tích, so sánh, xem xét và đánh giá. Với ông Buffett thì ôn hoàn toàn đặt niềm tin của mình vào việc xác định cũng như là hiệu quả mà biên độ này đem lại. Bên cạnh đó, ông xem đây là một trong những nền tảng có thể được áp dụng và vận dụng cho những quyết định đầu tư của mình với giá trị chiết khấu được áp dụng chiếm phân nửa so với giá trị nội tại những loại cổ phiếu mà ông đang sở hữu và có ý định đầu tư.

Ngoài ra, trước khi tiến hành phân tích, đánh giá về những giá trị mang tính thực hay là nội tại thì nhìn chung những công ty, doanh nghiệp thường sẽ bị chi phối bởi chủ ý và quan điểm riêng của người đánh giá. Do đó, đối với từng nhà đầu tư riêng biệt thì sẽ có những ý kiến, quan điểm cũng như là nhận định riêng về sự đánh giá cũng như là tính toán về những giá trị mang tính nội tại mà một công ty, doanh nghiệp đang sở hữu. Cách đánh giá này cũng khó để có thể xác định được là đúng hay sai. Tuy nhiên, để có thể xác định được giá trị chính xác về những khoản lợi nhuận hay doanh thu có được thì cũng là một quá trình không dễ dàng.

Nguyên tắc Graham với margin of safety

Margin of safety
Margin of safety được dẫn chứng trong nguyên tắc Graham

Một trong những sự thật được dẫn chứng trong nguyên tắc Graham sẽ được dẫn chứng như sau:

Graham có những dự đoán riêng cho bản thân mình về việc giá trị của loại cổ phiếu đang nằm ở mức độ 1 đô la Mỹ trên thị trường ở thời điểm hiện tại. Và giá trị này sẽ có sự tương đương với đồng 50 xu hay là 1,5 đô la Mỹ với sự biến chuyển của thị trường trong tương lai.

Bên cạnh đó, Graham cũng đưa ra nhận định và phán đoán rằng giá trị của 1 đô la Mỹ ở thời điểm hiện tại sẽ rất có khả năng bị suy giảm về giá trong tương lai, do đó mà khả năng cao là Graham sẽ phải đối mặt với vấn đề rủi ro tiêu cực này về sự sở hữu của mình. 

Do đó, Graham cho rằng nếu ông thực hiện giao dịch mua số lượng chỉ 1 cổ phiếu trên thị trường với mức giá được chiết khấu (so sánh với giá trị nội tại tại thời điểm đó) thì kết quả là Graham sẽ có thể hạn chế tối đa những tổn thất về rủi ro mà có khả năng ông phải gánh chịu trong tương lai.

Tuy nhiên, hiện tại ở thời điểm đó thì không hề có một trong những bằng chứng chính xác về việc giá trị của loại cổ phiếu đó mà ông đang sở hữu sẽ biến động theo chiều hướng gia tăng trên thị trường. Nhưng đối với việc thực hiện chiết khấu có ý nghĩa với sự an toàn và đó cũng là biên độ an toàn mà Graham đã thiết lập với mục đích hạn chế tối đa được những rủi ro có thể xảy đến với quá trình đầu tư của mình và làm tổn hại đến giá trị tài sản đang sở hữu.

Ví dụ về margin of safety

Sau đây chúng ta hãy cùng tìm hiểu ví dụ về margin of safety nhé, một nhà đầu tư đang tiến hành các hoạt động phân tích, xem xét và đánh giá về giá trị của một loại cổ phiếu A trên thị trường. Sau đó nhà đầu tư cho rằng giá trị mang tính chất nội tại mà cổ phiếu A đang sở hữu là 162 đô la Mỹ. Giá trị này sẽ không cao bằng giá của cổ phiếu A là 192 đô la Mỹ. Do đó, nhà đầu tư quyết định có thể thực hiện chiết khấu với giá trị 20% và xác định giá mục tiêu mà nhà đầu tư sẽ quyết định mua là 130 đô la Mỹ.

Cổ phiếu A được nhà đầu tư xác định hợp lý ở mức giá là 192 đô la Mỹ, tuy nhiên, anh ta sẽ không quyết định mua với giá hiện tại là 162 đô la Mỹ. Để có thể an toàn hơn cho hoạt động đầu tư của mình, nhà đầu tư sẽ quyết định giá mua của nó khi nào đạt đến 130 đô la Mỹ thì sẽ quyết định giao dịch mua.

Khi áp dụng chiêu thức mua cổ phiếu A với mức này, nhà đầu tư sẽ bị hạn chế về thời điểm đặt lệnh mua của mình, không thể diễn ra theo cách tùy tiện. Mà phải đợi đến khi nào giá trị của cổ phiếu A giảm xuống còn 130 đô la Mỹ thì sẽ nhanh chóng thực hiện giao dịch mua.

Như vậy, bài viết trên đã cung cấp những thông tin về margin of safety là gì cũng như là nội dung của margin of safety. Hy vọng những thông tin trên sẽ mang đến cho bạn những sự hữu ích đối với quyết định đầu tư trong tương lai nhé.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *